Việc Đan Mạch viện trợ vệ tinh đă tăng cường năng lực liên lạc an toàn cho Ukraine, giúp nước này đối phó với việc Mỹ cắt giảm viện trợ và nâng cao khả năng pḥng thủ trước Liên bang Nga, đồng thời báo hiệu một bước chuyển chiến lược từ phía châu Âu.Chuyên trang quân sự Bulgarian Military cho biết vào ngày 14/7, Bộ Quốc pḥng Đan Mạch thông báo sẽ viện trợ dịch vụ vệ tinh phục vụ quốc pḥng cho Ukraine.
Theo Bộ trưởng Quốc pḥng Đan Mạch Troels Lund Poulsen, nước này đang hỗ trợ Ukraine bằng cách tăng cường hệ thống liên lạc vệ tinh với sự phối hợp của Cơ quan Quốc pḥng châu Âu (EDA).
Ông Poulsen nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng của không gian trong chính sách quốc pḥng và tiềm năng của các giải pháp dựa trên không gian trong việc củng cố an ninh của Ukraine, Đan Mạch và toàn châu Âu.
Gói hỗ trợ của Đan Mạch cung cấp cho Ukraine các thiết bị thu tín hiệu vệ tinh để liên lạc an toàn, hỗ trợ quốc gia này trong việc pḥng thủ chống lại Liên bang Nga. Những thiết bị này đảm bảo khả năng kết nối ổn định – yếu tố thiết yếu cho các hoạt động quân sự – đồng thời tăng cường khả năng độc lập công nghệ của Ukraine và châu Âu trong lĩnh vực không gian. Cơ quan Quốc pḥng châu Âu kỳ vọng các quốc gia EU khác cũng sẽ đóng góp theo hướng tương tự.
Không gian – miền chiến lược mới trong cuộc chiến của Ukraine
Tầm quan trọng chiến lược của năng lực pḥng thủ không gian đối với Ukraine ngày càng gia tăng trong bối cảnh xung đột với Liên bang Nga vẫn tiếp diễn, bởi các hệ thống vệ tinh mang lại năng lực mà hạ tầng truyền thống ở mặt đất không thể sánh được. Trong chiến tranh hiện đại, không gian trở thành lĩnh vực cho các hoạt động t́nh báo, giám sát và trinh sát (ISR), cho phép thu thập dữ liệu theo thời gian thực nhằm hỗ trợ việc ra quyết định quân sự.
Đối với Ukraine, quyền tiếp cận h́nh ảnh vệ tinh và tín hiệu t́nh báo cho phép theo dơi chính xác các chuyển động quân đội Liên bang Nga, nh́n rơ tuyến tiếp tế và các mục tiêu về hạ tầng, ngay cả tại các khu vực tranh chấp hoặc vùng xa xôi – nơi cảm biến mặt đất bị hạn chế hoặc phá hoại.
Các hệ thống vệ tinh – vốn bay ngoài tầm với của vũ khí truyền thống – giúp đảm bảo hoạt động được duy tŕ khi mạng lưới mặt đất bị gián đoạn do tấn công mạng, tác chiến điện tử hoặc phá hủy vật lư.
Khả năng này đặc biệt quan trọng với lực lượng pḥng thủ Ukraine, lực lượng phụ thuộc vào thông tin chính xác và kịp thời để chống lại lợi thế về quân số và trang bị của Liên bang Nga. Ngoài ra, các hệ thống không gian c̣n tạo điều kiện duy tŕ các kênh chỉ huy – kiểm soát an toàn, giúp điều phối lực lượng phân tán trên một chiến trường liên tục biến động.
Việc tích hợp các nhà cung cấp vệ tinh thương mại như Starlink đă tăng cường thêm khả năng kết nối của Ukraine, cho thấy vai tṛ ngày càng lớn của đổi mới công nghệ tư nhân trong lĩnh vực quân sự.
Liên lạc vệ tinh – then chốt duy tŕ nhịp độ chiến đấu
Một yếu tố quan trọng khác là vai tṛ của liên lạc vệ tinh trong việc duy tŕ nhịp độ hoạt động của Ukraine trong đối phó với các lực lượng Liên bang Nga. Mạng liên lạc an toàn và mạnh mẽ là điều kiện thiết yếu để phối hợp các hoạt động quân sự phức tạp, chia sẻ t́nh báo và duy tŕ nhận thức chiến trường trên các khu vực tiền tuyến rộng lớn.
Các hệ thống vệ tinh cung cấp các kênh liên lạc có độ bảo mật cao, băng thông lớn và khả năng chống nhiễu cũng như ngăn chặn – những mối đe dọa thường trực trước năng lực tác chiến điện tử tiên tiến của Liên bang Nga.
Các hệ thống này cho phép quân đội Ukraine thực hiện các chiến dịch phi tập trung, phản ứng linh hoạt trước t́nh h́nh thay đổi, và tích hợp dữ liệu từ các đối tác đồng minh – bao gồm các thành viên NATO – vốn cung cấp các nguồn t́nh báo bổ sung.
Việc triển khai các trạm thu vệ tinh hiện đại giúp Ukraine duy tŕ kết nối tại những khu vực bị Liên bang Nga tấn công vào hạ tầng dân sự và quân sự như lưới điện và mạng viễn thông.
Lợi thế công nghệ này không chỉ hỗ trợ các hoạt động chiến thuật mà c̣n tăng cường thế đứng chiến lược của Ukraine bằng cách thúc đẩy khả năng tương tác với các đồng minh phương Tây, những nước ngày càng coi không gian là lĩnh vực quan trọng trong pḥng thủ tập thể.
Từ Mỹ sang châu Âu – dịch chuyển cán cân hỗ trợ Ukraine
Vào đầu năm 2025, Tổng thống Mỹ Donald Trump – sau khi tái đắc cử – đă thực hiện một bước đi gây tranh căi khi tạm thời đ́nh chỉ việc chuyển giao vũ khí cho Ukraine và ngừng chia sẻ t́nh báo quan trọng. Ông cũng được cho là đă kêu gọi Anh dừng chia sẻ thông tin tương tự, giữa lúc Ukraine từ chối kư một thỏa thuận trao cho Mỹ quyền tiếp cận tài nguyên khoáng sản quư hiếm.
Việc Mỹ đột ngột ngừng hỗ trợ, diễn ra Liên bang Ngay sau cuộc họp căng thẳng tại Nhà Trắng với Tổng thống Volodymyr Zelensky, đă làm gián đoạn nghiêm trọng năng lực tác chiến của Ukraine vào thời điểm then chốt trong nỗ lực pḥng thủ chống lại các lực lượng Liên bang Nga.
Việc ngưng chia sẻ t́nh báo, bao gồm h́nh ảnh vệ tinh, tín hiệu điện tử và dữ liệu mục tiêu phục vụ cho các hệ thống như tên lửa HIMARS, khiến Ukraine gặp khó khăn trong việc duy tŕ độ chính xác của các đ̣n tấn công và nắm bắt các hoạt động của Liên bang Nga, đặc biệt là tại khu vực Kursk – nơi Liên bang Nga gia tăng tiến công do tuyến tiếp tế và nhận thức chiến trường của Ukraine bị suy yếu.
T́nh trạng thiếu dữ liệu thời gian thực về hoạt động quân Liên bang Nga và các vụ tấn công bằng tên lửa đă làm suy giảm năng lực pḥng không của Ukraine, buộc chỉ huy phải hạn chế đạn dược và dựa vào các phương tiện sản xuất trong nước kém hiệu quả hơn.
Cùng với việc tạm ngưng viện trợ vũ khí hiện đại như tên lửa pḥng không Patriot, sự “mù ḷa t́nh báo” này đă làm suy yếu năng lực pḥng thủ và hoạt động tiền tuyến của Ukraine, tạo điều kiện cho Liên bang Nga khai thác các lỗ hổng để giành lợi thế chiến thuật. Trong khi đó, các đồng minh châu Âu – do thiếu năng lực tương đương – chật vật t́m cách bù đắp sự thiếu hụt.
Đan Mạch lấp khoảng trống chiến lược, châu Âu khẳng định vai tṛ
Việc Đan Mạch viện trợ vệ tinh cho Ukraine – với sự hỗ trợ từ Cơ quan Quốc pḥng châu Âu – là một bước đi nhỏ nhưng mang ư nghĩa lớn, đánh dấu sự thay đổi trong cán cân địa chính trị của hỗ trợ phương Tây đối với Kiev, đặc biệt trong bối cảnh quan hệ Mỹ – Ukraine rạn nứt dưới nhiệm kỳ hai của ông Trump.
Việc cung cấp thiết bị thu vệ tinh do châu Âu sản xuất giúp Ukraine duy tŕ các kênh liên lạc an toàn, độc lập – yếu tố thiết yếu cho các hoạt động quân sự chống lại Liên bang Nga. Động thái này làm suy yếu đ̣n bẩy mà chính quyền Trump dùng để gây áp lực với Kiev – đó là kiểm soát quyền truy cập vào hạ tầng t́nh báo và liên lạc tiên tiến.
Trước đó vào đầu năm 2025, quyết định của ông Trump tạm dừng chia sẻ t́nh báo và vũ khí – bao gồm dữ liệu vệ tinh – được nh́n nhận rộng răi là nhằm buộc Ukraine nhượng bộ quyền khai thác khoáng sản quư hiếm cho Mỹ.
Bằng cách lấp vào khoảng trống này, Đan Mạch không chỉ giảm tác động tiêu cực trước mắt mà c̣n phát đi tín hiệu rằng châu Âu đang nỗ lực giảm phụ thuộc vào các yếu tố chiến lược từ Mỹ, qua đó định h́nh lại động lực xuyên Đại Tây Dương và thách thức vị thế thống trị của Washington trong hoạch định chiến lược pḥng thủ cho Ukraine.
Tác động của viện trợ Đan Mạch không dừng lại ở hỗ trợ chiến trường trước mắt, mà c̣n củng cố vai tṛ của châu Âu như một đối trọng với ảnh hưởng của Mỹ trong cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Các thiết bị vệ tinh giúp nâng cao năng lực chỉ huy – kiểm soát của Ukraine, cho phép truyền thông tin mă hóa với băng thông cao, ít bị tổn thương bởi chiến tranh điện tử của Liên bang Nga – vốn thường xuyên nhắm vào các hệ thống như Starlink ở vùng Kharkiv.
Lợi thế công nghệ này cho phép quân đội Ukraine điều phối các chiến dịch phức tạp, chia sẻ dữ liệu chiến trường thời gian thực và tích hợp t́nh báo từ các đồng minh châu Âu mà không cần phụ thuộc vào mạng vệ tinh do Mỹ kiểm soát. Việc triển khai thông qua EDA cũng củng cố vai tṛ của EU như một điều phối viên viện trợ quân sự, tách biệt khỏi Nhóm Liên lạc quốc pḥng Ukraine do Mỹ dẫn dắt.
Sự thay đổi này làm suy giảm khả năng của Washington trong việc áp đặt các điều kiện lên Ukraine, đặc biệt khi chính quyền Trump thúc đẩy một giải pháp thương lượng với Liên bang Nga, có thể ảnh hưởng đến chủ quyền của Ukraine. Sáng kiến của châu Âu – mà Đan Mạch là ví dụ điển h́nh – đang tạo ra một khuôn khổ giúp Ukraine duy tŕ nỗ lực quân sự với mức độ tự chủ cao hơn, giảm thiểu đ̣n bẩy của Mỹ.
EDA cũng kỳ vọng các quốc gia EU khác sẽ noi gương Đan Mạch – điều này có thể tạo ra xu hướng hành động tập thể của châu Âu, làm suy yếu thêm ảnh hưởng của Mỹ nếu nhiều nước có động thái tương tự.
Cuộc tái cân bằng chiến lược từ châu Âu
Diễn biến này phản ánh sự điều chỉnh chiến lược sâu rộng hơn tại châu Âu, khi ngày càng có nhiều lo ngại về độ tin cậy của Mỹ dưới sự lănh đạo của ông Trump. Việc chia sẻ t́nh báo bị gián đoạn vào đầu năm 2025 đă phơi bày điểm yếu của hệ thống pḥng thủ Ukraine – vốn phụ thuộc vào h́nh ảnh vệ tinh và tín hiệu điện tử của Mỹ để pḥng không và định vị mục tiêu.
Mặc dù quy mô viện trợ của Đan Mạch không thể so với Mỹ, nhưng lại là bước đệm quan trọng, tăng cường sức chống chịu của Ukraine trước các cuộc tập kích tên lửa từ Liên bang Nga – vốn trung b́nh lên tới 24 đợt phóng mỗi ngày và có thể vượt 100 đợt trong các chiến dịch cao điểm.
Việc cung cấp dịch vụ vệ tinh từ châu Âu đă giúp Ukraine đa dạng hóa nguồn công nghệ, giảm rủi ro bị tê liệt khi viện trợ từ Mỹ không ổn định. Động thái này phù hợp với nỗ lực rộng hơn của châu Âu trong việc củng cố khả năng pḥng vệ tự chủ – minh chứng là cam kết tăng chi tiêu quốc pḥng, như cam kết của riêng Đan Mạch vượt mức 3% GDP trong năm 2025.
Điều đó cho thấy không gian đang ngày càng trở thành một lĩnh vực tranh chấp quan trọng trong chiến tranh hiện đại – nơi quyền kiểm soát tài sản quỹ đạo có thể quyết định thành bại của chiến dịch.
Về phía công chúng, điều này cũng cho thấy rằng các quốc gia nhỏ như Đan Mạch vẫn có thể ảnh hưởng đến an ninh toàn cầu bằng những đóng góp có trọng điểm, hiệu quả cao.
Cuối cùng, viện trợ từ Đan Mạch không chỉ củng cố vị thế của Ukraine mà c̣n buộc Mỹ phải đánh giá lại cách tiếp cận trong hợp tác an ninh xuyên Đại Tây Dương, khi châu Âu ngày càng khẳng định quyền tự chủ chiến lược của ḿnh trong bối cảnh Washington thiếu ổn định.
|
|