HOME

24h

USA

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-17-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Nhận xằng "con quan": Tại Cảnh sát giao thông!?

Từ lâu, tiêu cực của CSGT đă được nói đến nhiều và để có thể hạn chế sự tiêu cực này là thông qua nhà báo và cấp trên. Người dân hiện nay đă biết đánh vào tâm lư e ngại đó của cảnh sát nên mới có t́nh trạng tự xưng là con cháu quan chức này nọ, TS xă hội học Đỗ Thị Vân Anh - ĐH Công Đoàn trao đổi với VnMedia.

- Thời gian gần đây, sau khi vi phạm giao thông, nhiều người thường xưng là con cháu ông to này nọ để dọa nạt, thậm chí là chửi bới lực lượng CSGT làm nhiệm vụ. Dưới góc độ xă hội học, quan điểm của bà về việc này thế nào?

Nếu đứng trên góc độ xă hội học, tôi thấy đây là hiện tượng phản ánh đúng thực chất của xă hội ta hiện nay. Nó xuất phát điểm từ 3 lư do cơ bản.

Thứ nhất, trên góc độ cơ cấu xă hội: chúng ta đang trong thời kỳ quá độ chuyển từ xă hội truyền thống sang xă hội hiện đại, từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị.

Nếu ở đô thị quản lư xă hội theo hệ thống chức năng th́ ở nông thôn quản lư theo yếu tố cộng đồng, gia đ́nh, thân tộc. Nhưng trên thực tế, 2/3 người dân sống ở đô thị lớn hiện nay là từ nông thôn ra chưa quá 1 đời cho nên theo thói quen, hành vi cũ đă trở thành tính cố hữu trong cách hành xử của họ, đó là: nếu có chuyện ǵ xảy ra họ phải nghĩ ngay đến việc cần có người giúp đỡ.

Thứ hai, trên góc độ thực tiễn xă hội: quả thật phần lớn những ai bị vi phạm giao thông mà có người quen th́ đều giải quyết được.

Thứ ba, trên góc độ hệ thống: rơ ràng hệ thống những người kiểm soát giao thông cũng chưa hề nghiêm túc trong việc xử phạt lỗi người tham gia giao thông. Sự tiêu cực đă trở nên rất nổi tiếng với hệ thống cảnh sát giao thông. Và công cụ duy nhất để có thể hạn chế sự tiêu cực này là nhà báo và cấp trên. Họ sợ nhà báo “moi móc” ra hoặc sợ cấp trên “có ư kiến”. Người dân hiện nay đă biết đánh ngay vào tâm lư e ngại đó của cảnh sát giao thông nên mới có t́nh trạng tự xưng là con cháu quan chức này nọ để không phải chịu h́nh phạt.


Thời gian gần đây, rất nhiều đối tượng tham gia giao thông ở Hà Nội, sau khi bị CSGT giữ xe v́ vi phạm thường tự xưng là con các quan này nọ để đe dọa lực lượng làm nhiệm vụ.
- Hầu hết các vụ cậy quan chức trên sau khi bị cơ quan công an điều tra đều cho thấy các đối tượng xưng danh trên đều là giả mạo. Bà nghĩ sao về chuyện này?

Nếu nói là các cơ quan công an điều tra và xác minh được các đối tượng xưng danh trên đều là giả mạo th́ có lẽ là không hoàn toàn chính xác và không có bằng cớ.

Cũng có thể những trường hợp đưa ra phương tiện truyền thông đại chúng là giả mạo thật nhưng c̣n những trường hợp không giả mạo th́ có thể lại được giấu đi và không đưa ra công chúng. Việc này rơ ràng là không ai kiểm chứng được.

- Chuyện cứ vi phạm giao thông, sau đó gọi điện thoại cho người thân là được tha phản điều ǵ, thưa bà?

Chúng ta không lạ ǵ với những câu chuyện thực hiện pháp luật ở Việt Nam. T́nh trạng không thực thi pháp luật đă trở thành bệnh trầm kha khiến t́nh h́nh thực hiện đúng luật pháp ở Việt Nam rất khó khăn. Tính “dĩ ḥa vi quư” đă trở thành ư thức tiềm tàng và thấm sâu trong cách hành xử của người Việt.

Theo cuộc nghiên cứu của tổ chức minh bạch quốc tế, tỷ lệ nhận phong b́ của Việt Nam là rất lớn và chỉ số minh bạch rất thấp. Và đây là sự phản ánh văn hóa truyền thống của người Việt Nam vẫn coi trọng chữ “xin”, “cho”.

Hệ thống bao cấp của chế độ hợp tác xă ngày xưa đă h́nh thành chủ nghĩa “xin” - “cho” trong lối sống của người Việt Nam hiện đại. Và khi họ thấy việc mạo nhận con cháu quan chức mà lại mang lại được hiệu quả cho họ th́ đương nhiên họ cứ làm theo thôi. Đó là điều hoàn toàn dễ hiểu nhất là trong thời kỳ kinh tế đang suy thoái và khủng hoảng trầm trọng này, chi một đồng tiền là rất xót xa.

- Lư giải cho việc chống đối lực lượng khi làm nhiệm vụ, Công an Hà Nội thường cho rằng, do mức xử phạt với những đối tượng này quá thấp, chủ yếu chỉ bị xử phạt hành chính sau đó lại được tha nên không có tính răn đe. Ư kiến của bà về vấn đề này như thế nào?

Tôi không hiểu thế nào là thấp, thấp so với tiêu chí ǵ?. Tôi đảm bảo sâu sắc rằng, càng nâng cao mức xử phạt th́ người vi phạm giao thông lại càng nháo nhào t́m người thân quan chức và tỷ lệ giả mạo người thân của quan chức càng tăng lên.

Phạt chỉ là biện pháp cuối cùng và mức phạt phải tương xứng với nhiều vấn đề xă hội khác. Phạt có tính răn đe nhưng phải hợp lư, phạt mà dẫn đến sự phi lư và dẫn đến sự căng thẳng trong xă hội th́ sẽ mất ư nghĩa.

Điều quan trọng nhất ở đây là chúng ta phải sử dụng chắc công cụ “pháp luật” để xử lư. Hệ thống xử lư phải thật nghiêm và hành xử của cảnh sát giao thông phải thật chuẩn.

- Xin cảm ơn bà về cuộc trao đổi!


Xuân Tùng - (Thực hiện)
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	vnm_2012_444020.jpg
Views:	5
Size:	23.1 KB
ID:	374023  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06001 seconds with 12 queries