HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Các nước tiên tiến lựa chọn giáo viên như thế nào?
Chúng ta đều biết để một đất nước phát triển văn minh th́ giáo dục luôn là nền tảng mà các nhà hoạch định chính sách hướng đến. Muốn có một nền giáo dục tiên tiến th́ một trong những tiêu chí quan trọng nhất đó là cần phải có đội ngũ giáo viên xuất sắc nhất.



“Khi một giáo viên giỏi người Mỹ nghỉ hưu, gần như tất cả các kế hoạch giảng dạy
và phương pháp giảng dạy mà người đó tạo dựng cũng nghỉ hưu theo.
Khi một giáo viên Nhật nghỉ hưu, giáo viên đó để lại một di sản’’


Các nước chọn giáo viên thế nào?

Các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến đều có những chính sách để đào tạo và thu hút được đội ngũ giáo viên giỏi nhất. Tại Phần Lan nghề giáo viên được xă hội tôn trọng và có tính chọn lọc cao, mọi giáo viên đều phải có bằng thạc sỹ; C̣n ở Hàn Quốc chỉ vỏn vẹn 5% cử nhân giỏi nhất mới được giảng dạy ở bậc tiểu học; Ở Singapore chỉ những học sinh xuất sắc nhất mới được đào tạo để trở thành giáo viên.

Ở Phần Lan để vào được trường Sư phạm, thí sinh phải qua hai ṿng thi. Ṿng thứ nhất tuyển chọn dựa vào đơn xin học và các văn bằng thí sinh có được. Sau đó, những thí sinh được chọn sẽ tham gia kỳ thi đầu vào. Kỳ thi này bao gồm bài kiểm tra viết về kiến thức giáo dục và một cuộc phỏng vấn. Những thí sinh đạt điểm cao nhất sẽ được nhận vào học, chỉ có 10% thí sinh được trúng tuyển.

Ở Phần Lan để trở thành giáo viên phải có bằng thạc sỹ, sinh viên học bằng Cử nhân (180 tín chỉ), và tiếp tục học Thạc sỹ (120 tín chỉ). Một tín chỉ theo chuẩn châu Âu tương đương 27 giờ học. Sinh viên sẽ mất khoảng 5 năm để hoàn thành chương tŕnh học 300 tín chỉ này.

Riêng với giáo viên dạy mầm non và tiểu học, chương tŕnh thạc sỹ chỉ có 60 tín chỉ.



Các nhà giáo dục Mỹ từng phải sang Singapore để t́m hiểu xem làm thế nào mà các thế hệ học sinh nơi đây rất thành công trong lĩnh vực toán học và khoa học, hơn cả Mỹ. Họ phát hiện rằng giáo tŕnh của Singapore cũng như của Mỹ, nhưng đầu ra của học sinh Singapore vẫn giỏi hơn học sinh Mỹ, t́m hiểu thêm họ phát hiện rằng lư do là chất lượng giáo viên Singapore hơn hẳn Mỹ.

Chỉ tiêu sinh viên sư phạm bằng với nhu cầu giáo viên

Singapore chọn lọc kỹ các sinh viên thi vào ngành sư phạm trước khi đào tạo họ và chỉ tiêu tuyển sinh tương đương với lượng giáo viên thiếu trong ngành. Ngay khi được tuyển chọn, sinh viên sẽ được Bộ giáo dục thuê và gần như chắc chắn được bảo đảm có việc làm. Nhờ đó số người được tuyển chọn để đào tạo không nhiều nên chất lượng đào tạo tốt đồng thời sát nhu cầu tuyển dụng khi tốt nghiệp.

Phần Lan cũng hạn chế chỉ tiêu tuyển sinh viên sư phạm, sao cho cung bằng cầu. Cả Phần Lan và Singapore là nơi mà nghề giáo được xă hội kính trọng, dạy học là một nghề cao quư nên mang tính chọn lọc rất cao.

Ở những quốc gia mà sinh viên sư phạm nhiều hơn mức nhu cầu giáo viên sẽ khiến cho nghề sư phạm mất giá trị trong xă hội khi mà lượng sinh viên sư phạm thất nghiệp cao.



Hiện nay ở Việt Nam có 13 trường chuyên môn đào tạo ngành sư phạm, 144 trường có ngành sư phạm. Hầu như các tỉnh thành đều có trường đào tạo giáo viên từ cấp tiểu học đến THPT. Mấy năm gần đây các trường này có xu hướng phát triển mở rộng loại h́nh đào tạo và quy mô số lượng, khiến số lượng sinh viên tốt nghiệp có xu hướng càng cao, trong khi đó các trường học hiện đang băo ḥa đến dư thường giáo viên.

Các trường có ngành sư phạm hiện nay đào tạo chủ yếu theo nguyện vọng của người học mà không hề biết đến nhu cầu giáo viên của các trường.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Ḥa, Trưởng pḥng Đào tạo Trường ĐH Tây Nguyên cho báo Thanh Niên biết: “Tôi biết nhu cầu tuyển dụng sư phạm hiện nay rất ít, đặc biệt các tỉnh Tây Nguyên càng khó khăn. Mỗi năm chỉ tuyển một vài vị trí cho ngành sư phạm nhưng số lượng người nộp hồ sơ nhiều gấp vài ba chục lần”.

Ông Trần Hiếu, Phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh B́nh Dương đưa ra nhận định trên báo Thanh Niên: “Lâu nay các trường sư phạm đào tạo theo khả năng của trường và theo nguyện vọng của người học, chứ không đào tạo theo nhu cầu tuyển dụng thực tế. Đó chính là lư do khiến cung luôn vượt cầu, sinh viên tốt nghiệp ra trường dư thừa, thất nghiệp”.

Hiện tại Việt Nam có đến hàng chục ngàn giáo viên dư thừa, rất nhiều sinh viên ngành sư phạm không t́m được việc làm phù hợp, nhiều Sở GDDT tuyên bố không tuyển giáo viên trong thời gian dài.

Sinh viên sư phạm thất nghiệp, ngành sư phạm mất đi giá trị trong xă hội, đó cũng là một trong số những nguyên nhân dẫn đến tâm lư không xem trọng nghề giáo.

Sinh viên sư phạm được tự do sáng tạo mà không phải chịu áp lực thi cử

Các trường ở New Zealand và Anh cũng như xứ Wales cứ 3-4 năm mới kiểm tra sinh viên sư phạm một lần và các kết quả kiểm tra được công bố rộng răi. Tương tự, ở Phần Lan, nơi hệ thống giáo dục có thành tích vào loại tốt nhất thế giới th́ gần như đă xóa bỏ các kỳ thi dành cho sinh viên sư phạm, không có kỳ kiểm tra đánh giá chính thức và không có kết quả kiểm tra chính thức được công bố ra.

Tiếp nhận di sản của các giáo viên có kinh nghiệm

Các sinh viên bắt đầu đi dạy, thời gian đầu đều cần học hỏi kinh nghiệm từ các giáo viên khác. Singapore bổ nhiệm các giáo viên có kinh nghiệm giúp đỡ các sinh viên mới ra trường; Nhật Bản và Phần Lan, các giáo viên thường xuyên trao đổi kinh nghiệm cho nhau; Ở Boston, nơi có một trong các hệ thống trường công tốt nhất ở Mỹ, các trường lên kế hoạch để những giáo viên dạy cùng một môn có thời gian ngồi lại với nhau để xây dựng bài giảng.



Một nhà giáo dục đă nhận xét: “Khi một giáo viên giỏi người Mỹ nghỉ hưu, gần như tất cả các kế hoạch giảng dạy và phương pháp giảng dạy mà người đó tạo dựng cũng nghỉ hưu theo. Khi một giáo viên Nhật nghỉ hưu, giáo viên đó để lại một di sản’’.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


Cothu
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
Cothu's Avatar
Release: 07-08-2015
Reputation: 108


Profile:
Join Date: May 2015
Posts: 2,433
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	avah.jpg
Views:	0
Size:	64.2 KB
ID:	785075  
Cothu_is_offline
Thanks: 882
Thanked 118 Times in 110 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 13 Cothu Reputation Uy Tín Level 1Cothu Reputation Uy Tín Level 1
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:56.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08492 seconds with 12 queries