HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Giáo sư, tiến sĩ Trung Quốc đồng loạt mất uy tín v́ "hùa" theo Bắc Kinh
Hàng loạt các học giả, giáo sư, tiến sĩ Trung Quốc hùa theo lập trường của Bắc Kinh tại Biển Đông đă dần khiến họ trở nên "ngu ngốc" và mất uy tín.

Đài CCTV nhánh châu Mỹ cho biết, 300 chuyên gia pháp lư Trung Quốc đă nhất trí rằng Trung Quốc nên phớt lờ phán quyết của PCA bởi PCA "không hề" có thẩm quyền để phán xét Biển Đông. Nhưng ai ngờ rằng Trung Quốc đă đồng ư với điều này từ năm 1996...

Ngoài ra, hăng thông tấn Tân Hoa Xă của Trung Quốc cũng đưa tin, Hiệp hội Luật gia Trung Quốc, một tổ chức đại diện cho tất cả các luật sư ở Trung Quốc, cũng đưa ra một tuyên bố tương tự.

Cũng theo Tân Hoa Xă, hàng trăm học giả luật quốc tế của Trung Quốc đang học tập ở nước ngoài đă kí vào một bức thư ngỏ cũng có nội dung cho rằng Trung Quốc nên từ chối tham gia vụ kiện.


Các học giả Trung Quốc cũng khăng khăng cho rằng Bắc Kinh nên phớt lờ phán quyết của PCA.

Bên cạnh đó, nhiều học giả hàng đầu của Trung Quốc đă viết các bài b́nh luận, nêu quan điểm bảo vệ lập trường của Bắc Kinh về vụ kiện của Philippines liên quan đến các tranh chấp ở Biển Đông.

Reuters dẫn lời ông Sienho Yee, giáo sư tại Đại học Vũ Hán, đă từng làm việc tại Đại học Colorado, cho rằng: "Khách quan mà nói, ṭa án này không có thẩm quyền đối với các tranh chấp ở Biển Đông”. Trong khi đó, Cai Congyan, một học giả về luật quốc tế tại Đại học Hạ Môn khăng khăng, quá tŕnh lựa chọn trọng tài “không công bằng”.

Theo giáo sư Julian, các học giả, chuyên gia pháp lư của Trung Quốc hoặc thể hiện sự ủng hộ đối với lập trường của Bắc Kinh hoặc chỉ giữ im lặng.

Giáo sư Julian cho hay: “Tôi đă t́m kiếm các tài liệu tại Trung Quốc về vấn đề này, thậm chí cả những tài liệu không trực tiếp nói về lập trường của Bắc Kinh trong vụ việc trong cơ sở dữ liệu của Trung Quốc và trên internet, nhưng tôi chỉ t́m thấy một người sinh ra ở Trung Quốc và là chuyên gia về luật quốc tế có quan điểm khác”.

Theo ông, đó là giáo sư Bing Ling của Đại học Luật Sydney tại Australia. Trong một bài luận được chia sẻ rộng răi trên các phương tiện truyền thông xă hội Trung Quốc hồi tháng 12/2015, ông Ling chỉ trích gay gắt việc Bắc Kinh từ chối tham gia vụ kiện và tuyên bố không tuân thủ phán quyết.

Giáo sư Julian khẳng định, không có một học giả nào khác sinh ra và được giáo dục tại Trung Quốc lên tiếng ủng hộ ư kiến của ông Ling.

Trong khi đó, cả Trung Quốc và Philippines đều đă đồng ư với Điều 279 của UNCLOS, trong đó cung cấp cho ṭa trọng tài PCA thẩm quyền giải quyết các tranh căi trong việc hiểu về UNCLOS, trừ các tranh chấp chủ quyền. PCA đă chấp nhận các luận điểm do Philippines đệ tŕnh. Những luận điểm này chỉ đơn giản là yêu cầu xác định t́nh trạng của các cấu trúc, thực thể, chứ không phải về các tranh chấp chủ quyền. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn kịch liệt phản đối và khăng khăng lấy cớ rằng PCA không có thẩm quyền để phớt lờ phán quyết.

Việc Trung Quốc kư kết UNCLOS vào năm 1996 đồng nghĩa với việc nước này chấp nhập tuân thủ bất cứ quyết định nào của PCA theo thẩm quyền của họ. Trung Quốc từ chối phán quyết cũng đồng nghĩa với việc vi phạm các nghĩa vụ pháp lư của UNCLOS.

Nhiều học giả ở Mỹ và Châu Âu đă nghiên cứu trường hợp này và có nhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, theo giáo sư Julian, không ai cho rằng Trung Quốc được quyền bác bỏ phán quyết. Chính v́ vậy, sự nhất trí của các học giả Trung Quốc càng gây sửng sốt. Có người đưa ra giả định, các học giả Trung Quốc không muốn hoặc không dám đưa ra ư kiến đối lập với chính phủ Trung Quốc. Theo ông Julian, áp lực này chắc chắn đă đẩy một số học giả Trung Quốc hùa theo lập trường của Bắc Kinh.

Ngoài ra, ông Julian cho rằng, c̣n có một lư do khác dẫn đến t́nh trạng “đồng ḷng sai” trên. Đó là hầu hết các học giả về pháp lư của Trung Quốc thực sự tin rằng PCA không có thẩm quyền trong vụ kiện. Họ đă bị ảnh hưởng bởi các cuộc kêu gọi của chính quyền Bắc Kinh và mong muốn tăng cường các lợi ích (dù là sai trái) của Trung Quốc trong khu vực. Chính v́ vậy họ đă tự thuyết phục bản thân rằng lập trường của Bắc Kinh là đúng đắn.

Ở Mỹ, phản ứng của các học giả hoàn toàn khác. Ví dụ về vụ Nicaragua kiện Mỹ lên Ṭa án Công lư Quốc tế (ICJ), cơ quan pháp lư chính của Liên Hiệp Quốc hồi năm 1986. ICJ ra phán quyết tuyên bố quân đội Mỹ đă hỗ trợ quân sự cho quân nổi dậy ở Nicaragua một cách bất hợp pháp. Chính phủ Mỹ đă tuyên bố bác bỏ phán quyết trên. Tuy nhiên, phản ứng từ các học giả pháp lư Mỹ thời điểm đó hoàn toàn khác so với phản ứng của các học giả Trung Quốc hiện nay.

Không chỉ luật sư đại điện cho Nicaragua là một người Mỹ, giáo sư luật hàng đầu của Mỹ Michael Glennon c̣n làm nhân chứng cho Nicaragua. Nhiều chuyên gia về luật quốc tế hàng đầu của Mỹ cũng công khai chỉ trích lập trường của chính phủ Mỹ. Ví dụ, Anthony D'Amato, giáo sư tại Trường Luật thuộc Đại học Northwestern, c̣n viết hẳn một bài luận cho Tạp chí Luật pháp Quốc tế và gay gắt cho rằng, Mỹ đă "từ bỏ vai tṛ lănh đạo của ḿnh trong việc thúc đẩy ḥa b́nh thế giới dựa trên các quy tắc pháp luật”. Bên cạnh đó cũng có một số học giả ủng hộ lập trường của Mỹ. Tóm lại, không hề có việc các học giả Mỹ cùng đồng thanh bảo vệ hay phản đối chính phủ Mỹ. Họ có chính kiến của riêng ḿnh.

VietBF© Sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-21-2016
Reputation: 226672


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 85,615
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	10.jpg
Views:	0
Size:	70.2 KB
ID:	913328  
troopy_is_offline
Thanks: 75
Thanked 6,298 Times in 5,452 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 107 troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10
troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08001 seconds with 12 queries