Quá nể phục nữ điệp viên: Chịu tra tấn v́...người yêu - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Quá nể phục nữ điệp viên: Chịu tra tấn v́...người yêu
Nữ điệp viên t́nh nguyện chịu tra tấn thay người yêu. Cho đến bây giờ nhiều nhiều vẫn ca ngợi bà. V́ t́nh yêu, bà đă hy sinh cả bản thân ḿnh.
Cuốn sách “Code Name Lise” (Mật danh Lise) phác họa chân dung Odette Sansom – nữ điệp viên thời Chiến tranh Thế giới thứ hai có ḷng dũng cảm phi thường, người từng t́nh nguyện chịu tra tấn thay người ḿnh yêu.



Ảnh: Larry Loftis

Theo tờ Times of Israel, bất chấp những đ̣n tra tấn không thể tưởng tượng nổi của Đức Quốc xă, bị giam cầm trong trại tập trung và số phận bấp bênh của người yêu và cũng là đồng nghiệp, nữ đặc vụ Odette Sansom của phe Đồng minh không bao giờ phản bội đường dây gián điệp mà ḿnh tham gia ở nước Pháp bị chiếm đóng thời Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Khi hoạt động dưới mật danh Lise, Sansom, nữ điệp viên sinh ra ở Pháp, sống ở Anh, đă hỗ trợ phong trào kháng chiến ở quê hương. Tên thật của bà (có thay đổi sau chiến tranh trong một số cuộc hôn nhân) được ghi trong kỷ lục gián điệp khi bà nhận Huân chương George sau chiến tranh. Bà là người phụ nữ đầu tiên nhận được vinh dự trên, phần thưởng cao quư thứ hai ở Anh.

Mặc dù có nhiều thành tích khiến bà nổi tiếng những năm sau đó, nhưng Sansom phần lớn bị lăng quên sau này. Trong cuốn sách mới xuất bản “Code Nam Lise: The True Story of the Woman Who Became WWII’s Most Highly Decorated Spy” (Mật danh Lise: Câu chuyện có thật về người phụ nữ trở thành điệp viên được tặng nhiều huân chương nhất Thế chiến II”, tác giả Larry Loftis đă giúp người thế hệ sau biết và hiểu về bà. Tác giả Loftis nói: “Đây là câu chuyện về một nữ anh hùng đặc biệt mà 99% mọi người – 99% sử gia Thế chiến II – có lẽ không biết là ai. Gia đ́nh bà rất phấn khởi khi tôi viết về cuộc đời bà”.



Ảnh: Times of Israel

Bà Sansom, mất lúc 83 tuổi năm 1995, có một cuộc đời nhiều sự kiện, đặc biệt là trong Thế chiến II. Bà t́nh cờ bước vào con đường gián điệp và tỏa sáng trong sự nghiệp. Kỹ năng gián điệp của bà được cấp trên của bà là Peter Churchill đánh giá cao. Họ đă hỗ trợ phong trào kháng chiến Pháp mà vẫn tránh khỏi bị sa lưới của ông trùm phản gián Đức Hugo Bleicher.

Sau chiến tranh, Sansom đă làm chứng tại phiên ṭa Nuremberg xét xử tội phạm chiến tranh. Bà đă kết hôn với Churchill, biến câu chuyện bịa thời Thế chiến II thành sự thật.

Sinh ra với cái tên Odette Brailly, Sansom là công dân Pháp và là con gái một anh hùng Chiến tranh Thế giới thứ I. Bà gặp một người Anh tên là Roy Patrick Sansom ở Boulogne (Pháp) và kết hôn với người này năm 1931. Bà chuyển tới Anh sống cùng chồng và có ba con gái.

Mùa xuân năm 1942, khi Bộ Hải quân Anh kêu gọi người dân gửi bưu thiếp và ảnh gia đ́nh chụp ở bờ biển nước Pháp để sử dụng cho mục đích chiến tranh, Sansom đă viết thư và nói rằng bà có ảnh chụp ở Boulogne, nhưng lại gửi nhầm thư tới Văn pḥng Chiến tranh thay v́ Bộ Hải quân. Lá thư khiến Đội Tác chiến Đặc biệt (SOE) của Đại tá Maurice Buckmaster chú ư tới Sansom.

Để làm vỏ bọc, Sansom được tuyển vào Tổ chức Y tá Cấp cứu chuyên hỗ trợ nhân sự cho SOE. Sansom để ba con lại trường của nhà tu kín và đi đào tạo để làm việc với quân kháng chiến Pháp ở nước Pháp đang bị chiếm đóng.

Lúc đầu, khi Sansom muốn gia nhập lực lượng Đồng minh và làm gián điệp, cấp trên không chắc chắn bà có thể thành công hay không xét thấy bà có một số điểm trừ như quá nóng tính và hấp tấp, không có nhiều trải nghiệm thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, khi thấy Sansom có ḷng quyết tâm cao, ḷng yêu nước, không biết sợ là ǵ và ư chí mạnh mẽ cống hiến cho quê nhà Pháp, họ đă quyết định tin tưởng bà và giao cho bà công việc quan trọng ở Pháp.

Do thời tiết xấu, Sansom không thể nhảy dù vào Pháp mà phải đi đường biển, cập bến gần Cassis đêm 2/11/1942 và liên lạc với Đại úy Peter Churchill, chỉ huy Spindle – mạng lưới SOE ở Cannes. Bà có mật danh là Lise. Mục tiêu ban đầu của bà là liên lạc với quân kháng chiến Pháp ở French Riviera sau đó chuyển lên Auxerre ở Burgundy để thiết lập căn nhà an toàn cho các đặc vụ. Khi Sansom mới tới Pháp, mạng lưới Spindle trục trặc nội bộ v́ tranh căi giữa đặc vụ chính Andre Girard và người điều hành vô tuyến Adolphe Rabinovitch.



B́a cuốn sách về Sansom. Ảnh: Ảnh: Times of Israel

Khi Sansom ở Cannes, Churchill đă xin phép Đại tá Buckmaster để Sansom bỏ sứ mệnh được giao và làm người đưa thư cho ḿnh. Sansom được yêu cầu t́m thực phẩm và nơi ở cho Rabinovitch, người ở Pháp bất hợp pháp nên không có phiếu lương thực. Dần dần, Sansom thân thiết với Churchill và Rabinovitch.

Công việc gián điệp rất căng thẳng với Rabinovitch, Sansom và Churchill. Họ không chỉ đối mặt với các đặc vụ Đức Quốc xă từ Cơ quan T́nh báo Quân sự Đức Abwehr mà c̣n cả các đặc vụ hai mang người Pháp làm việc bí mật cho Đức Quốc xă. Kẻ thù nguy hiểm nhất của họ là Bleicher. Hắn ta là bậc thầy trong công việc phản gián và cảnh sát mật. Bằng cách nào đó, hắn đă lần theo dấu các đặc vụ Đồng minh.

Năm 1943, Bleicher đă biết thông tin về chiến dịch của Churchill ở Pháp. Hắn bắt Sansom và Churchill và đưa họ vào nhà tù Fresnes. Cả hai bị giam dưới sự canh giữ của cận vệ và mật vụ Đức Quốc xă. Bleicher tỏ ra thông cảm một cách đáng ngạc nhiên với những người từng là mục tiêu của hắn.

Bleicher một mặt rất tàn nhẫn và cứ làm việc của ḿnh, mặt khắc hắn lại tiếc v́ đă làm việc đó. Hắn bắt họ và biết chuyện ǵ sẽ xảy ra. Tại nhà tù Fresnes, hắn cảm thấy tội lỗi. Hắn biết họ bị biệt giam, sống khổ sở và hầu như không được ăn ǵ. Hắn tuồn thức ăn vào bất chấp rủi ro bị bắn. Hắn dường như say mê Sansom.

Trong khi đó, Sansom tự nghĩ ra một câu chuyện để bảo vệ ḿnh và Churchill. Họ sẽ đóng giả là cặp vợ chồng và Churchill sẽ nhận là họ hàng với Thủ tướng Anh dù họ không có mối quan hệ ǵ. Dù mọi người đều tin câu chuyện đó nhưng Bleicher th́ không. Tuy nhiên, hắn chú ư thấy khi Sansom và Churchill bị thẩm vấn, họ đều khai giống nhau. Ư tưởng tuyệt vời đó đă cứu mạng họ, nhưng không thể ngăn Sansom bị tra tấn đau đớn.

Tại Fresnes, Sansom bị thẩm vấn 14 lần và bị tra tấn. Bà nhất quyết không tiết lộ nơi ẩn náu của Rabinovitch và một đặc vụ Anh khác. Bà luôn khăng khăng Churchill không biết ǵ về hoạt động của ḿnh với hy vọng Churchill sẽ được đối xử nhẹ tay. Nhờ đó, Churchill chỉ bị thẩm vấn hai lần và hai đặc vụ khác được bảo toàn danh tính.

Khi bị giam, Bleicher thường xuất hiện và t́m cách mời Sansom đi Paris với ḿnh để nghe ḥa nhạc, ăn tối trong nhà hàng nhằm thuyết phục bà khai. Samsom đă cự tuyệt. Bà bị kết án tử h́nh với hai tội danh tháng 6/1943. Bà đă nói với Bleicher: “Vậy ông sẽ phải quyết định xem tôi bị tử h́nh về tội ǵ v́ tôi chỉ chết được một lần thôi”. Quá tức giận, Bleicher đă đưa Sansom tới trại tập trung Ravensbruck.

Tại đây, bà bị nhốt vào pḥng giam trừng phạt, bị bỏ đói. Sau khi quân Đồng minh đổ bộ vào miền Nam nước Pháp tháng 8/1944, theo lệnh của Đức Quốc xă, pḥng giam Sansom không được có ánh sáng, thức ăn trong một tuần và tăng nhiệt độ trong pḥng. Sau đó, bà được phát hiện bất tỉnh trong pḥng giam. Dù bác sĩ trại tập trung nói rằng Sansom không thể sống nổi quá vài tuần với t́nh trạng đó, nhưng t́nh trạng bà khá dần vào tháng 12/1944 khi được đưa tới pḥng giam ngầm.

Khi quân Đồng minh cách Ravensbruck vài km, sĩ quan chỉ huy trại đă mang theo Sansom và lái xe tới một căn cứ Mỹ để đầu hàng. Hắn hi vọng mối liên hệ của Sansom với Thủ tướng Churchill có thể giúp hắn thoát bị hành quyết.

Sansom đă sống sót sau chiến tranh và đoàn tụ với Churchill, nhưng Rabinovitch bị bắt ngay trước ngày D-Day và bị chết trong pḥng hơi độc tại trại tập trung Rawicz ở Ba Lan.

VietBF@ sưu tầm.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-19-2020
Reputation: 35697


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,365
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	161.jpg
Views:	0
Size:	41.9 KB
ID:	1516958   Click image for larger version

Name:	162.jpg
Views:	0
Size:	22.4 KB
ID:	1516959   Click image for larger version

Name:	163.jpg
Views:	0
Size:	38.5 KB
ID:	1516960  
pizza is_online_now
Thanks: 6
Thanked 7,495 Times in 6,648 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06492 seconds with 12 queries