Khi Phán Xét Người Khác Là Tự Phán Xét Chính Mình - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Khi Phán Xét Người Khác Là Tự Phán Xét Chính Mình
Là người, chúng ta thường có khuynh hướng hay khen, chê và phán xét trong cuộc sống. Đây là chuyện rất b́nh thường và rất tự nhiên của con người ở bất cứ thời đại nào.

Phán xét có thể bằng lời nói,bằng lời viết, bằng cử chỉ, thái độ hoặc đôi khi chỉ cần nghĩ thầm trong bụng mà thôi.

***

Các bộ mặt của phán xét

Phán xét có thể đúng, sai, thiên vị, chủ quan hoặc khách quan.

Dường như phán xét tiêu cực,v́ ganh tị, để đả phá, để trả thù, để cho đở tức, để ngạo mạn, để cho bỏ ghét thường dễ xảy ra hơn là phán xét xây dựng để giúp người khác sửa sai, tránh lỗi lầm hoặc để khen thưởng một người nào đó.

Nên nhớ là sự tức giận là vũ khí của kẻ hèn nhát (la colère est l’arme des faibles).




Phán xét thường chịu ảnh hưởng của t́nh cảm cá nhân, tùy theo cách nh́n một vấn đề, tùy theo sự hiểu biết hay tri thức, tuy khung cảnh xă hội, tùy quyền lợi cá nhân, quan điểm chánh trị hay tín ngưỡng của một người. Phán xét có thể thay đổi theo thời gian và không gian.

Đó là chưa kể trong xă hội cũng có một hạng người lúc nào cũng hay bác bỏ, chê bai bất cứ lời nói, ư kiến hay việc làm ǵ của người khác. Theo họ th́ tất cả đều sai hết duy chỉ có họ mới đúng mà thôi. Phải chăng họ đang mắc chứng xáo trộn nhân cách mà khoa học gọi là ái kỷ (narcissisme).

Cái rốn của vũ trụ

http://vietbao.com/D_1-2_2-282_4-191467/




Phán xét có chủ đích

Ngoài ra c̣n vấn đề khen chê giả dối v́ xả giao, để lấy ḷng, để kiếm điểm, để nâng bi, thượng đội hạ đạp... Trước mặt th́ khen nhưng sau lưng lại chê tới tấp...thật đúng là hạng đạo đức giả.

Trong bài nầy tác giả xin đúc kết lại vấn đề phán xét theo cái nh́n của khoa tâm lư học (psychologie) và khoa phân tâm học (psychanalyse) đăng trong tạp chí: Psychologie Magazine no 27 Nov 2008 www.psychologie.com

Norbet Chatillon :"Juger l’autre, c’est porter un jugement sur soi"

http://www.psychologies.com/Moi/Moi-...ment-sur-soi/4




Khi phán xét người khác là ḿnh tự phán xét chính ḿnh (Juger l’autre, c’est porter un jugement sur soi. Norbert Chatillon, Psychanalyste)

Khi chúng ta phán xét bất cứ việc ǵ của người khác chúng ta sẽ tự ḿnh làm tiêu ṃn năng lực một cách vô ích thay v́ có thể giữ chúng lại để tô điểm cho cuộc sống tinh thần của ḿnh được thêm phần tươi đẹp và phong phú hơn.

Vậy tại sao chúng ta có tật hay phán xét kẻ khác? Theo nhà phân tâm học N. Chatillon th́ chính sự tương đồng hoặc sự khác biệt với người khác làm ḿnh bối rối khó chịu và ḿnh không thể xác định được căn tánh (identité) của chính ḿnh. Vậy cách tự vệ tốt nhất là ḿnh phải tấn công người ta qua việc phán xét họ thẳng thừng không thương tiếc.

Trước khi phán xét người khác th́ nên tự hỏi ḿnh có trong sạch hơn người kia không?

(Người nào tự cho rằng ḿnh là trong sạch, hăy ném cục đá đầu tiên vào người đàn bà)

"Let the person among you who is without sin be the first to throw a stone at her." John 8:7

Trong Kinh Thánh St Luc có viết: “Tại sao các ông để ư tới hạt bụi trong mắt người ta nhưng lại bỏ qua khúc gỗ nơi mắt của ḿnh?” (Pourquoi vois tu la paille qui est dans l’oeil de ton frère et n’apercois tu pas la poutre qui est dans ton oeil. Evangile Luc chapitre 6, verset 41.)( Why do you look at the speck of sawdust in your brother’s eye and pay no attention to the plank in your own eye? 4 How can you say to your brother, Matthew 7:2–5 (NIV)




Chỉ trích ít nhưng phải chỉ trích cho đúng.

Từ việc chỉ trích để xây dựng dến việc kết tội th́ cũng không mấy xa nhau, chỉ cần có thêm đôi ba chữ mà thôi.

Phán xét được xem là có ích khi nó giúp ḿnh cải thiện và xây dựng căn tánh của ḿnh. Trong trường hợp nầy sự phán xét sẽ giúp chúng ta có được cái nh́n chính chắn về xă hội quanh ta.

Phán xét trở nên độc hại khi nó rơi vào cực đoan, khinh mạn, để hạ và để chà đạp người khác (dénigrer), để che lấp bớt cái dở, cái yếu kém của ḿnh hầu có được cảm giác thượng tôn hơn người.

Loại phán xét đả phá rất có hại v́ nó có thể dẫn dắt chúng ta rơi vào sự chối từ người khác.




Phán xét rất chủ quan và chịu ảnh hưởng của định kiến

Tuy vậy, phán xét cũng rất cần thiết. Nó giúp chúng ta có “ ư kiến” nhưng đôi khi nó có thể trở thành một lối khinh miệt đưa đến sự kết tội người khác.

Mặc dù thành kiến là cội nguồn của sai lầm và bất công, nhưng triết gia Đức Immanuel Kant (1724- 1804) cũng đă nhắc nhở chúng ta cần phải có bổn phận phán xét. Đó là trường hợp phải phán xét kẻ sát nhân và những kẻ phạm tội t́nh dục, hiếp dâm v.v...Đây là những trọng tội trong xă hội.




Theo các nhà phân tâm học th́ chúng ta thường có khuynh hướng hay phán xét những hành động vô luân (immorale) nếu trong tiềm thức chúng ta cũng có tư tưởng tương tợ như thế. Có thể nói rằng đây cũng là một cách để ḿnh tự trừng phạt lấy ḿnh.

“ Anh kia say sưa tối ngày”, câu phán xét nầy có mục đích giúp chúng ta quên đi ḿnh cũng là dân ghiền, nghiện ngập nicotine, thuốc lá, chocolat v.v...

“ cha nội đó lái xe ẩu tả quá...”

So sánh ḿnh khác người .“Anh kia sao làm biếng quá”, khi phán xét như thế ḿnh muốn chứng tỏ là ḿnh siêng hơn họ. Người ta nghĩ sai, làm trật, họ khác ḿnh. Vậy là ḿnh là người nghĩ dúng làm đúng.


Cũng có thể ḿnh so sánh điểm tương đồng và sự giống nhau với họ. “Chị kia hát hay quá, chị cùng một tuổi với ḿnh, hoàn cảnh giống ḿnh, vậy ḿnh cũng có thể hát hay như chị ta được”.




“Bác sĩ kia quá tài ba. Ngày xưa tôi học cùng một trường với ông ta đó”.

Đây là một sự so sánh, một lối lư luận quá đơn giản và có lợi.




Chúng ta thường phán xét những ǵ ở người khác?

- Bề ngoài:

Phán xét bề ngoài của một người có nghĩa là ḿnh nghi ngờ về h́nh ảnh của chính ḿnh. Tôi có khá hơn họ, đẹp hơn họ không? Tôi có thua kém họ không? Qua việc phán xét, ḿnh quên đi trong chốc lác những yếu điểm của chính ḿnh. Ḿnh chỉ chú tâm vào kẽ hở của người khác.

Phán xét có thể bắt nguồn từ sự ganh tị: con nhỏ đó tuy đẹp nhưng có vẻ không mấy thông minh, không có nết, có vẻ lẳng lơ quá…

Người đó là đại gia nhưng lại hết sức keo kiệt và bủn xỉn. Ông ta không bao giờ chịu giúp đở ai hết...




Sự thông minh:

Tính thông minh đồng nghĩa với cường tráng (virilité) ở người đàn ông.

Phán xét sự thông minh của một người đàn ông th́ cũng như đem hoạn (hay thiến) anh ta.

Đề cao trí thông minh của một người đồng nghĩa là ḿnh có đủ tư cách để xác nhận sự thông minh của họ. Đây là thái độ chịu thua của ḿnh.




Cách hành xử:

Tấn công vào lối cư xử lố bịch của một người là một cách gián tiếp để ḿnh tự xác định là lúc nào ḿnh cũng đàng hoàng, ngon lành hơn họ và đồng thời ḿnh thuộc vào nhóm người có tư cách.

Thái độ nầy cho thấy chúng ta có một tâm địa hẹp ḥi hoặc là chúng ta sợ bị thải trừ ra khỏi xă hội.

Đứng về mặt giao tế, một người tốt, có giáo dục là một người mà chúng ta có thể giao tiếp được.

Ư niệm nhờ giáo dục (gia đ́nh và học đường) mà một người trở nên tốt là những ư niệm chúng ta hấp thụ được từ lúc nhỏ và cũng là điều mà chúng ta thường hay truyền đạt lại cho lớp con cháu.




Ư kiến:

Phán xét về ư kiến cũng là một loại phán xét rất phổ biến. Trong các sách dạy cách xử thế chúng ta đều thấy lời khuyên bảo nên tôn trọng ư kiến của người khác mặc dù ḿnh không đồng ư với họ.

Văn hào Pháp Voltaire (1694-1778) đă nói một câu để đời “ Tôi có thể không đồng ư với những ǵ anh nói ra, nhưng tôi sẽ bảo vệ quyền phát biểu của anh cho đến cùng” I do not agree with what you have to say, but I'll defend to the death your right to say it.

Bá nhơn bá tánh hay trăm người trăm ư và xin đừng quên hiện nay có 7 tỉ người đang sống trên thế giới.

Ngoài ra cũng có thể có một hạng người có thái độ ba phải, nay nói thế nầy mai nói thế khác...ư kiến họ thường có khuynh hướng xoay theo chiều gió.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 03-31-2020
Reputation: 200916


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,156
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	giphy.gif
Views:	0
Size:	1.76 MB
ID:	1556109  
florida80_is_offline
Thanks: 7,282
Thanked 45,859 Times in 12,760 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08534 seconds with 12 queries