Thí nghiệm phục hồi tự nhiên tại Hà Lan bỗng mang đến kết cục kinh hoàng chưa từng có... - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thí nghiệm phục hồi tự nhiên tại Hà Lan bỗng mang đến kết cục kinh hoàng chưa từng có...
Với Karin Schulting, cảnh tượng ngày hôm ấy giống như một cơn ác mộng vậy, với mùi hương của cái chết lan rộng không gian.

"Đáng sợ tới mức chẳng c̣n lời nào để diễn tả. Đến giờ tôi vẫn ngửi thấy nó," - Schulting hồi tưởng.

Schulting là một nhà hoạt động v́ quyền lợi động vật tại Hà Lan. Trong nhiều năm, bà đă nghe thấy nhiều tin đồn rằng có ǵ đó không ổn tại Oostvaardersplassen - khu bảo tồn tự nhiên, c̣n được gọi là "Serengeti của Hà Lan" (Serengeti là tên khu bảo tồn khổng lồ tại châu Phi). Có điều khi đến đây vào năm 2017, bà mới tận mắt chứng kiến cảnh tượng ấy kinh khủng đến mức nào!

"Chúng ta gọi đó là ǵ? Hẳn rồi, tử địa. Một tử địa không có chỗ chôn," - Schulting chia sẻ, nhớ lại những bộ xương và tử thi nằm la liệt trên cánh đồng.


Dự án phản tác dụng

"Serengeti của Hà Lan" (Dutch Serengeti) là một dự án nhằm khôi phục tự nhiên tại mảnh đất phía đông Amsterdam. Tuy nhiên, dự án lại phản tác dụng. Môi trường đặc biệt vốn để hươu đỏ (hươu châu Âu), ngựa và các loài vật khác mặc sức tung hoành bỗng dưng trở thành một tử địa, khiến chúng chết hàng loạt với số lượng lên tới cả ngàn con.

Oostvaardersplassen là một vùng đất chỉ mới xuất hiện từ năm 1968, khi nước biển rút đi để nhường chỗ cho 2 thành phố mới tại Hà Lan. Thập niên 1970, khu vực này vẫn phát triển rất kém. Thế rồi Frans Vera - nhà sinh thái học đă nghĩ ra một cách cực kỳ sáng tạo, sử dụng gia súc và động vật ăn cỏ để mô phỏng lại cách sống của các loài đă tuyệt chủng, qua đó biến Oostvaardersplassen trở thành khu vực phục hồi tự nhiên cực kỳ nổi tiếng, thậm chí c̣n được dựng thành phim vào năm 2013.

Nhưng rồi, mọi thứ trở nên phản tác dụng. Các loài vật ăn cỏ cỡ lớn được con người quá nuông chiều, chúng phát triển quá nhanh. Và hệ quả, hàng ngàn sinh vật đă chết đói ngay tại Oostvaardersplassen, nơi vốn phải là thiên đường cho các loài hươu, ngựa, và gia súc.

"Thí nghiệm này đă hoàn toàn thất bại," - trích lời Patrick van Veen, một chuyên gia sinh học đă thành lập bản kiến nghị thu được 125.000 chữ kư để ngăn ngược đăi động vật tại Oostvaardersplassen. "Sẽ có khoảng 20% - 30% cá thể chết đói mỗi năm v́ các lư do tự nhiên, nhưng số lượng sẽ tăng mạnh trở lại khi hè đến, và không có bất kỳ cơ chế kiểm soát nào. Thông thường phải có các loài săn mồi như sói, nhưng khu vực ấy quá nhỏ để chúng tồn tại."

Năm 2017, một hội đồng đặc biệt do chính quyền địa phương được thành lập đă kêu gọi phải kiểm soát các loài ăn cỏ theo đúng quy tŕnh tự nhiên. Các loài ăn cỏ cỡ lớn chỉ nên chặn ở ngưỡng tối đa 1.500 cá thể nhằm ngăn thảm họa xảy đến vào mùa đông.

Sai lầm từ logic

Theo Frank Berendse - giáo sư bảo tồn và sinh thái học tại ĐH Wageningen, có một sự mâu thuẫn rất lớn trong phương pháp tiếp cận của thí nghiệm này.

Cụ thể, dự án phục hồi tự nhiên tại Oostvaardersplassen vốn tiếp cận theo hướng "không can thiệp", với ư tưởng về một thế giới tự nhiên nhất. Nhưng thực tế, Oostvaardersplassen có rất nhiều thứ bị con người xen vào, khi ngay bản thân nó vốn là một vùng đất được con người lấy lại từ biển. Mực nước tại đây đă luôn được kiểm soát để đảm bảo mô h́nh chăn thả vận hành một cách tối ưu.

Có một lần, lợn ḷi xuất hiện khá nhiều ở khu bảo tồn, và các kiểm lâm quyết định bắn hạ chúng.

"Họ làm theo ư tưởng 'không can thiệp', nhưng nếu tự nhiên hành xử khác với những ǵ họ muốn thấy th́ lập tức sẽ có những biện pháp được áp dụng," - Berendse nhận xét. "Đúng vậy, nó rất mâu thuẫn."

Oostvaardersplassen. Chúng sẽ hỗ trợ giải quyết các bụi cây già cỗi - thứ mà ḅ và ngựa không thể ăn. Nhưng đến đây lại có vấn đề xảy ra: với một khu bảo tồn, diện tích của Oostvaardersplassen là khá nhỏ, trong khi các loài ăn cỏ cỡ lớn xuất hiện ngày một nhiều. Chúng bị nhốt trong một hàng rào cỡ lớn, để tránh xung đột với con người.

Các chuyên gia đă mong rằng những loài săn mồi như sói sẽ sớm xuất hiện nhằm giúp kiểm soát số lượng loài ăn cỏ. Nhưng chúng đă không tới, bởi diện tích như vậy là quá nhỏ. Hệ quả là số lượng các loài ăn cỏ cỡ lớn ngày một tăng, lên tới hơn 5000 con. Chúng được gom vào một khu vực chỉ 2500ha - cỡ 1/4 diện tích của Disney World.

Số lượng lớn, diện tích nhỏ nên khi mùa đông đến, các loài vật vốn phải t́m đến những nơi cao hơn để t́m kiếm thức ăn th́ nay bị hàng rào chặn lại. Chúng chẳng c̣n nơi nào để đi nữa. Thế rồi, mùa đông kinh hoàng năm 2017 - 2018 đă tới, khi Karin Schulting lần đầu đến thăm Oostvaardersplassen.

Thí nghiệm thất bại, mùa đông kinh hoàng và sự phẫn nộ từ công chúng

Đó là một mùa đông lạnh lẽo, ẩm ướt và không có đủ thực vật cho các loài ăn cỏ cỡ lớn. Hơn 3000 trong số đó - 60% số ngựa, gia súc và hươu - đă chết ngay tại Oostvaardersplassen. Một thảm họa hủy diệt hàng loạt v́ đói khát.

Schulting là một nhà hoạt động v́ quyền động vật, sau đó đă làm một bản kiến nghị để phản đối câu chuyện này. Trên Facebook, hàng loạt h́nh ảnh về xác các loài vật ở Oostvaardersplassen được chia sẻ rộng răi. Cùng với đó là sự phẫn nộ dâng cao.

Tháng 9/2018, nhà chức trách tại Flevoland đă tiến hành kêu gọi thay đổi chính sách quản lư ở Oostvaardersplassen, với kế hoạch giảm thiểu số lượng các loài động vật tại đây. Họ đặt trần giới hạn là 1.100 thú ăn cỏ cỡ lớn trong khu bảo tồn. Nghĩa là với gần 2000 con hươu c̣n sót lại, chúng sẽ phải bị bắn bỏ, sau đó xẻ thịt để bán làm thực phẩm cho con người.

Nh́n chung, chính sách "không can thiệp" gần như không c̣n ư nghĩa ở Oostvaardersplassen nữa. Nhiều người khẳng định khu bảo tồn này là một thất bại thực sự. Tuy nhiên, một số nhà sinh thái học lại nhận xét Oostvaardersplassen có một vai tṛ quan trọng hơn, đó là mang đến bài học cho các khu bảo tồn tương tự tại châu Âu.

Rơ ràng, việc phục hồi tự nhiên cần phải được thực hiện ở quy mô lớn hơn, và phải cân nhắc các yếu tố để hoàn thiện hệ sinh thái - như động vật săn mồi. Theo Koen Arts - một nhà khoa học xă hội, quan niệm về bảo tồn thiên nhiên là cần phải tách biệt với con người. Nhưng thực tế, đây lại là lĩnh vực con người có rất nhiều ảnh hưởng - cả về xă hội, chính trị lẫn giá trị đạo đức.

C̣n theo Frans Vera - nhà sinh học người Hà Lan, sự phát triển của Oostvaardersplassen lại mang tới hệ quả quá đau đớn. Ông cảm thấy rằng có quá nhiều quan điểm trong lĩnh vực này, trong đó thường thể hiện sự thiên lệch, ưu tiên cho một số loài nhất định.

"Một số người muốn có càng nhiều chim càng tốt. Số khác lại muốn nhiều bướm. Và nếu chim ăn bướm, lũ chim ấy sẽ bị bắn bỏ. Đó là hiện thực của bảo tồn tự nhiên."

Hiện tại có thể xem thí nghiệm Oostvaardersplassen đă dừng lại. Vera cảm thấy hối tiếc, v́ như vậy vẫn là quá sớm.

"Bạn biết khu vực này có tuổi đời là bao lâu không? Mới chỉ từ 1968 thôi. Nó giống như một đứa trẻ, và giờ chúng ta phải kỳ vọng nó hành xử như một người trưởng thành."

VietBF @ Sưu tầm

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-15-2020
Reputation: 33278


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,307
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	l.jpg
Views:	0
Size:	120.2 KB
ID:	1689135  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,233 Times in 5,545 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to therealrtz For This Useful Post:
maivang18 (11-15-2020)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08468 seconds with 12 queries