Theo Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam (VACA), là điểm sáng đáng chú ư nhất trên bầu trời đêm, mặt trăng trở thành một biểu tượng quan trọng trong nhiều nền văn hóa suốt lịch sử nhân loại. Theo đó, nhiều nền văn hóa đă đặt tên cho mặt trăng tṛn theo nhiều cách ở những thời điểm khác nhau như Trăng Cá Tầm, Trăng Thợ Săn, Trăng Hồng...
Ư nghĩa của chúng là ǵ và chúng có thực sự phản ánh điều ǵ về mặt trăng hay không? Dưới đây là những ǵ bạn nên biết, để hiểu hơn về những tên gọi này và tránh một số hiểu nhầm thường gặp.
Tháng 1: Trăng Sói
Hiển nhiên, chẳng có câu chuyện nào về người sói (werewolf) ở đây. Tháng 1 (dương lịch) là giai đoạn giữa mùa đông, loài sói trong những cánh rừng ở Bắc Mỹ và châu Âu ra khỏi hang đi t́m thức ăn và chúng thường hú rất nhiều. V́ thế mà ở những vùng này có tên gọi như vậy.
Trên thực tế, việc sói hú chẳng liên quan ǵ tới trăng có tṛn hay không. Chẳng qua, vào những đêm trăng tṛn th́ người ta dễ nh́n thấy chúng hơn, và h́nh ảnh một con sói hú dưới trăng tṛn đă trở nên quá quen thuộc trong các nền văn hóa.
Tháng 2: Trăng Tuyết
Tháng 2 là giai đoạn tuyết phủ rất dày ở nhiều khu vực thuộc châu Âu. Đó là lư do người dân ở đây từ thời trung cổ đă đặt ra cái tên đó, mỗi lần họ ngắm tuyết rơi dưới ánh trăng. Một số nơi ở châu Âu c̣n gọi trăng tṛn tháng 2 là Trăng Băo hay Trăng Băng. Trong khi người bản địa châu Mỹ thường gọi lần trăng tṛn này là Trăng Gấu bởi đó là giai đoạn gấu con ra đời vào cuối mùa đông.
Tháng 3: Trăng Sâu/Trăng Quạ
Người bản địa Bắc Mỹ gọi trăng tṛn tháng này là Trăng Sâu v́ đó là giai đoạn sâu nở vào đầu mùa xuân. Một số nơi khác gọi là Trăng Quạ v́ vào tháng 3 loài quạ trở về phía bắc sau giai đoạn di cư tránh rét.
Có nơi khác cũng ở Bắc Mỹ th́ gọi trăng tṛn này là Trăng Vỏ Băng, khi các chỏm băng bắt đầu tan hoặc Trăng Nhựa/Trăng Đường khi nhựa của những cây phong ở Bắc Mỹ chảy ra khỏi lớp vỏ cây.
Tháng 4: Trăng Hồng
Đây là một cái tên dễ gây hiểu nhầm, thậm chí nhiều người cho rằng thời điểm này mặt trăng có màu hồng. Trên thực tế, trừ khi có nguyệt thực nửa tối hoặc khi nó ở rất gần chân trời, th́ mặt trăng không bao giờ có màu hồng cả.
Cái tên này không hề chỉ màu sắc của mặt trăng, mà chỉ màu sắc của hoa phlox - một loài hoa mọc mọc phổ biến ở Bắc Mỹ và nở vào mùa xuân. Thời điểm tháng 4 hàng năm là khi hoa phlox nở rộ và ở những nơi chúng mọc nhiều, chúng tạo nên cảnh tượng như một tấm thảm màu hồng trên mặt đất. V́ vậy người Bắc Mỹ từ lâu đă có một cách gọi mang tính truyền thống về mọi trăng tṛn rơi vào tháng 4 này như vậy.
Ở châu Âu, một số cách gọi tên ít phổ biến hơn về trăng tháng 4 là Trăng Trứng, Trăng Cỏ Mọc... Tất cả đều liên quan tới tập quán sinh hoạt và chu kỳ sinh trưởng của các loài động vật hoặc thực vật.
Tháng 5: Trăng Thỏ/Trăng Hoa
Cái tên Trăng Thỏ có lẽ gợi nhớ tới câu chuyện về Hằng Nga và Thỏ Ngọc có nguồn gốc từ Trung Quốc và rất phổ biến ở phương Đông. Tuy nhiên cái tên này xuất phát từ châu Âu, chỉ thời điểm trong năm khi thỏ sinh sôi nảy nở rất nhanh và người ta bắt đầu đi đặt bẫy bắt thỏ.
Ở Bắc Mỹ, khá gần với nguồn gốc của Trăng Hồng tháng 4, trăng tṛn tháng 5 được gọi là Trăng Hoa v́ đó là giai đoạn nhiều loài hoa nở rộ trên những cánh đồng và trong các khu rừng ở vùng này.
Tháng 6: Trăng Dâu Tây
Người Bắc Mỹ thu hoạch dâu tây vào thời điểm này hàng năm, dẫn tới cái tên như vậy. Trong khi đó, nhiều nhóm người Celtic thời trung cổ gọi trăng tṛn tháng 6 bằng những cái tên khác như Trăng Ngựa, Trăng Đồng Cỏ, Trăng Hoa Hồng...
(c̣n tiếp)...
|