Tin tức cho hay Mỹ đă keeo gọi EU phải có biện pháp cứu Hy Lạp, nhưng Mỹ chưa đưa ra những cách thức thực tế. EU hiện đang thiếu tiền trầm trọng nên chưa chắc đă cứu nổi. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Ngày 6.7, Nhà Trắng đă thúc giục Hy Lạp và các nhà lănh đạo EU hướng tới t́m kiếm một thỏa hiệp để giúp Hy Lạp có thể ở lại Eurozone, mặc dù người dân Hy Lạp đă bỏ phiếu “không” nhằm từ chối một gói cứu trợ khắc khổ từ các chủ nợ.
Nhận định về t́nh h́nh hiện tại của Hy Lạp, phát ngôn viên Nhà Trắng Josh Earnest cho biết, "Cuộc trưng cầu dân ư đă kết thúc, nhưng quan điểm của chúng tôi ở đây tại Nhà Trắng vẫn c̣n giữ nguyên. Đó chính là hăy cứu lấy Hy Lạp".

Ảnh: The Straits Times
EU và các quan chức Hy Lạp cần thỏa thuận để đi tới một gói cải cách và EU nên cấp vốn để giúp cho Hy Lạp có thể ổn định trên con đường trả nợ, ông Earnest phát biểu trước báo giới.
“EU nên làm như vậy để giúp Hy Lạp vẫn duy tŕ là một thành viên của Eurozone. Đây là một thách thức mà châu Âu phải giải quyết”, ông nói thêm.
Đây chính là những lời lên tiếng chính thức của Mỹ sau kết quả của cuộc trưng cầu dân ư của Hy Lạp vào ngày 5.7.
Sau khi Mỹ "sốt ruột" kêu gọi EU cứu Hy Lạp, Tổng thống Barack Obama cũng đă có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Francois Hollande về việc giữ Hy Lạp ở trong khu vực đồng euro.
"Cả hai nhà lănh đạo đă nhất trí về tầm quan trọng của việc t́m kiếm một con đường phía trước mà con đường này sẽ cho phép Hy Lạp tiếp tục cải cách, tăng trưởng trở lại và có thời gian trả nợ khi vẫn c̣n trong Eurozone”, Nhà Trắng cho biết.
Sau một thời gian dài chờ đợi kết quả, dường như Mỹ vẫn canh cánh lo sợ Hy Lạp sẽ rơi vào tay Nga nếu quốc gia này rời khỏi Eurozone. Bởi v́ trước đây, Thủ tướng Hy Lạp - Alexis Tsipras đă có chuyến thăm tới St Petersburg (Nga). Chuyến thăm này của ông Tsipras đă làm rấy lên những hoài ghi về mối quan hệ giữa hai nước. Đây cũng là một dấu hiệu cho thấy Hy Lạp có thể về phía Nga bất cứ khi nào sự bất đồng giữa họ và chủ nợ đi đến đỉnh điểm.
Do đó, trong nhiều tháng gần đây, Mỹ vẫn luôn t́m cách thúc giục Đức và các thành viên EU t́m cách giải cứu Hy Lạp.
Julianne Smith - cựu quan chức Nhà Trắng cho biết, hiện tại, Hy Lạp vẫn đang là mối quan tâm hàng đầu của Mỹ.
"Mỹ đang lo lắng về việc cả Hy Lạp và Anh rời eurozone. Nếu t́nh h́nh này xảy ra, chúng đều có tác động tiêu cực trong bối cảnh châu Âu cần thể hiện tính lănh đạo nhiều hơn nữa", bà Julianne Smith cho biết thêm.